Các mô hình sản phẩm & dịch vụ có thể phát triển qua hình thức kinh doanh nhượng quyền
Trích sách "Nhượng quyền khởi nghiệp - Con đường ngắn để bước ra thế giới", tác giả Nguyễn Phi Vân, do NXB Trẻ phát hành ngày 28/10/2015
Khi nhắc đến nhượng quyền, người ta thường liên tưởng đến các thương hiệu thức ăn nhanh hay cà phê như McDonald’s, KFC, Burger King, Domino’s, Dunkin Donuts, Baskin Robins, Starbuck’s, Coffee Bean & Tea Leaf, hay Gloria Jean’s Coffees…. Điều này có thể giải thích là do số lượng các thương hiệu nhượng quyền trong ngành ẩm thực cao hơn nhiều so với các ngành khác, và do các thương hiệu này phục vụ cho đối tượng tiêu dùng rộng rãi hơn nên được nhiều người biết đến hơn. Trên thực tế, bất kỳ ngành nghề nào cũng có thể áp dụng hình thức kinh doanh nhượng quyền với điều kiện là mô hình kinh doanh này đã qua thử nghiệm thành công và có thể nhân bản. Sau đây là một vài ví dụ về những thương hiệu quốc tế đang hoạt động tại Việt nam qua hình thức nhượng quyền:
Ngành thức ăn nhanh:
McDonald’s, Burger King, KFC, Lotteria, Carl’s Jr, Domino’s, Subway, Jollibee, Popeyes, Pepperlunch

Ngành nhà hàng:
Pizza Hut, BBQ Chicken, Thai Express, MK, Ajisen, The Pizza Company

Ngành cà phê:
Starbucks, Gloria Jean’s Coffees, Coffee Bean & Tea Leaf, Dunkin Donuts, Café Bene, Chatime

Ngành bánh:
Breadtalk, Paris Baguette, Tous Les Jours

Ngành kem:
Baskin Robins, Swensen’s, Haagen Dazs, Dairy Queen, Coldstone Creamery

Ngành bán lẻ:
Circle K, Metro, Family Mart, Ministop, GNC, The Body Shop, Index Living Mall, Guardian, Yankee Candle

Ngành thời trang & quần áo:
Monsoon Accessorize, Gap, Banana Republic, Mango, Charles & Keith, BVLGARI

Ngành bất động sản:
Colliers International
CBRE

Ngành vận chuyển:
Avis, Jetstar

Ngành giáo dục & đào tạo:
Mathnasium, New Horizons, Dale Carnegie, Action Coach, Gymboree Play & Music, Cleverlearn, FastracKids, Kumon

Ngành sức khoẻ:
Curves, The Little Gym

Ngành khách sạn:
Accor, Hilton, IHG

Khi nhắc đến nhượng quyền, người ta thường liên tưởng đến các thương hiệu thức ăn nhanh hay cà phê như McDonald’s, KFC, Burger King, Domino’s, Dunkin Donuts, Baskin Robins, Starbuck’s, Coffee Bean & Tea Leaf, hay Gloria Jean’s Coffees…. Điều này có thể giải thích là do số lượng các thương hiệu nhượng quyền trong ngành ẩm thực cao hơn nhiều so với các ngành khác, và do các thương hiệu này phục vụ cho đối tượng tiêu dùng rộng rãi hơn nên được nhiều người biết đến hơn. Trên thực tế, bất kỳ ngành nghề nào cũng có thể áp dụng hình thức kinh doanh nhượng quyền với điều kiện là mô hình kinh doanh này đã qua thử nghiệm thành công và có thể nhân bản. Sau đây là một vài ví dụ về những thương hiệu quốc tế đang hoạt động tại Việt nam qua hình thức nhượng quyền:
Ngành thức ăn nhanh:
McDonald’s, Burger King, KFC, Lotteria, Carl’s Jr, Domino’s, Subway, Jollibee, Popeyes, Pepperlunch

Ngành nhà hàng:
Pizza Hut, BBQ Chicken, Thai Express, MK, Ajisen, The Pizza Company

Ngành cà phê:
Starbucks, Gloria Jean’s Coffees, Coffee Bean & Tea Leaf, Dunkin Donuts, Café Bene, Chatime

Ngành bánh:
Breadtalk, Paris Baguette, Tous Les Jours

Ngành kem:
Baskin Robins, Swensen’s, Haagen Dazs, Dairy Queen, Coldstone Creamery

Ngành bán lẻ:
Circle K, Metro, Family Mart, Ministop, GNC, The Body Shop, Index Living Mall, Guardian, Yankee Candle

Ngành thời trang & quần áo:
Monsoon Accessorize, Gap, Banana Republic, Mango, Charles & Keith, BVLGARI

Ngành bất động sản:
Colliers International
CBRE

Ngành vận chuyển:
Avis, Jetstar

Ngành giáo dục & đào tạo:
Mathnasium, New Horizons, Dale Carnegie, Action Coach, Gymboree Play & Music, Cleverlearn, FastracKids, Kumon

Ngành sức khoẻ:
Curves, The Little Gym

Ngành khách sạn:
Accor, Hilton, IHG

Tin khác